FACULTY OF PHYSICS & ENGINEERING PHYSICS

DEPARTMENT OF NUCLEAR PHYSICS - NUCLEAR ENGINEERING - MEDICAL PHYSICS

Chúng tôi thực hiện phát triển các hệ đo bức xạ hạt nhân, phục vụ trong tác nghiên cứu cho một số lĩnh vực hạt nhân nhất định. Hiện tại chúng tôi phát triển hệ đo phổ gamma với detector NaI(Tl), HPGe, hệ đo bức xạ vũ trụ, hệ đo quang trắc phóng xạ môi trường khí. Chúng tôi sử dụng công nghệ nhúng FPGA để phát triển xử lý logic trigger cho hệ đo hạt nhân; sử dụng bộ chuyển đổi Flash-ADC trong việc số hóa xung tín hiệu từ detector, phát triển giải thuật xử lý xung số DPP (Digital Pulse Processing) trong việc thể hiện phổ (năng lượng và thời gian); phát triển chương trình ghi nhận số liệu và thể hiện phổ trên nền LabVIEW.

Một số hệ đo chúng tôi đã phát triển:

- Hệ đo phổ gamma với đầu dò NaI(Tl),

- Hệ đo thời gian sống của hạt muon, sử dụng với 03 detector nhấp nháy plastic,

- Hệ đo sự phân bố bức xạ vũ trụ theo hướng tới mặt đất,

- Hệ đo trắc quang phóng xạ môi trường theo thời gian.

Một số thiết bị điện tử và giao diện LabVIEW

Hình 1: Card logic trigger với FPGA chip (Altera)

Hình 2: Flash ADC 250Msamp/sec – 8bits – 1000 mV. FPGA chip/Xilinx

Hình 3: Trigger module với FPGA chip (Altera).

Hình 4: Giao diện thu thập dữ liệu và vẽ phổ, được phát triển trên nền LabVIEW.

Hình 5. Phổ năng lượng của 152Eu với detector NaI(Tl) 3inch x 3inch.

Hình 6. Hệ đo thông lượng bức xạ vũ trụ theo hướng.

Hình 7. Sự phân bố bức xạ vũ trụ theo hướng tới mặt đất. Hướng khảo sát: Bắc(-900) -  Nam(900).

Hình 8. Hướng khảo sát: Đông(-900) -  Tây(900)

Hình 9. Detector đo thời gian của hạt muon. Được xây dựng với 03 detector nhấp nháy plastic.

Hình 10. Phổ thời gian ghi nhận hạt muon. Kết quả: t= 2128 ±120 ns = 2,13 ±0,12 µs

FaLang translation system by Faboba

Links

 


   logo Truong KHTN 2021  physics          TTHN          VAEA     varans1          nri logo           canti1