bm logo2020 vi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA VẬT LÝ - VẬT LÝ KỸ THUẬT

BỘ MÔN VẬT LÝ HẠT NHÂN - NGÀNH KỸ THUẬT HẠT NHÂN - NGÀNH VẬT LÝ Y KHOA

  • Thầy Cô bộ môn VLHN-KTHN-VLYK, kỷ niệm 2023
  • GS. Itahashi, Đại học Osaka-Nhật Bản, giảng dạy cao học
  • Giáo sư Chary, Đại Học Satkatchewan -Canada, tham gia giảng dạy "Các vấn đề mới trong vật lý" cho lớp cao học

HƯỚNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LÝ - KỸ THUẬT HẠT NHÂN TRONG Y - SINH

 

Vật lý Y khoa là Ngành khoa học ứng dụng Vật lý, đặc biệt là Vật lý hạt nhân, vào Y học. Những nhà Vật lý Y khoa đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm tra an toàn phóng xạ tại các cơ sở y tế, đảm bảo độ chính xác liều chiếu trong các kỹ thuật xạ trị, kiểm tra và bảo trì các thiết bị, phân tích và xử lý hình ảnh Y khoa, đồng thời nghiên cứu và phát triển các kỹ thuật mới.

Ngoài nhiệm vụ giảng dạy, nhóm Vật lý Y khoa tại bộ môn Vật lý hạt nhân – KTHN còn tham gia nghiên cứu chuyên sâu về an toàn bức xạ, xạ trị và xử lý ảnh Y khoa.

 

I.       ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

1.1 An toàn bức xạ: Từ năm 2011 đến nay chúng tôi tập trung nghiên cứu an toàn bức xạ  đối với một số thiết bị chẩn đoán thường dùng như X quang thường quy, CT,..  sử dụng kỹ thuật mô phỏng Monte Carlo. Từ mô hình mô phỏng, chúng tôi nghiên cứu phân bố suất liều xung quanh thiết bị chẩn đoán, khảo sát ảnh hưởng tán xạ, đánh giá an toàn che chắn, đánh giá liều hấp thụ trên bệnh nhân.

4.1

Hình 1. Đường contour vùng suất liều xung quanh máy chụp X quang quy ước ở chế độ chụp cột sống nghiêng.

4.2

Hình 2. Phân bố suất liều xung quanh máy chụp X quang quy ước trường hợp chụp phổi

4.3

Hình 3. Phân bố suất liều xung quanh máy X quang nha với tường có lớp chì dày 2 mm

 

1.2 Các kỹ thuật xạ trị:

1.2.1 Tối ưu hóa kế hoạch xạ trị điều biến cường độ chùm proton: Chúng tôi sử dụng công cụ DVPH (T B Nguyen et al., 2009) để đánh giá kế hoạch xạ trị bằng chùm proton. Đây là phương pháp mô phỏng trực tiếp các sai số xảy ra trong quá trình xạ trị để đánh giá phân bố liều thực tế trên CTV với độ tin cậy mong muốn. Chúng tôi đã sử dụng chương trình CERR và LAP (Joseph O. Deasy et al., 2003) do trường Y của Đại học Washington ở St. Louis để mô phỏng cho trường hợp khối u ở tuyến tiền liệt. Kết quả cho thấy được phân bố liều thực tế trên CTV và OAR khi tính đến sai số hình học và khái niệm PTV và PRV không còn phù hợp nữa đối với xạ trị bằng chùm proton.

Công cụ DVPH mang đến cho xạ trị proton một phương pháp đánh giá kế hoạch có độ chính xác cao hơn và khắc phục được các hạn chế của phương pháp truyền thống đang sử dụng. Tuy nhiên để tính DVPH bằng phương pháp tính lại tốn nhiều thời gian. Để giảm thời gian tính DVPH, chúng tôi sẽ tìm thuật toán tính gần đúng phân bố liều. Với thời gian tính DVPH hợp lí, chúng tôi sẽ tối ưu hóa kế hoạch xạ trị điều biến cường độ chùm proton với độ tin cậy cao.

4.4
Hình 4. 2197 CTV DVHs có tính đến độ bất định hình học.

4.5

Hình 5. 2197 DVHs trực tràng có tính đến độ bất định hình học.

4.6

Hình 6. CTV DVPH.


4.7
Hình 7. DVPH trực tràng.

4.8Hình 8. PTV DVH và DVPH với độ tin cậy 90%.

4.9Hình 9. PTV DVH và DVPH với độ tin cậy 90% đối với trực tràng tĩnh.


 

1.2.2 Tính phân bố liều xạ trị JO-IMRT: Chúng tôi quan tâm đến độ chính xác của phân bố liều chiếu trong kỹ thuật xạ trị điều biến cường độ (Intensitive-Modulated Radiation Therapy, IMRT) sử dụng các ngàm chuyển động độc lập (Jaw-Only, JO) cho hệ máy gia tốc tuyến tính Siemens Primus M5497 tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai. Liều chiếu được tính bằng chương trình mô phỏng EGSnrc và được kiểm chứng với kết quả thực nghiệm cũng như với chương trình tính liều Prowess Panther được cung cấp bởi hãng sản xuất. Ngoài ra, chúng tôi cũng nghiên cứu tán tạ chùm tia tại biên collimator và ảnh hưởng của chúng lên liều của các trường chiếu nhỏ.

4.10

Hình 10. Máy gia tốc Siemens Primus

4.11

Hình 11. Jaw-Only Collimator

 

1.3  Xử lý ảnh Y khoa

Phân đoạn ảnh 4DCT phổi tự động dùng các phương pháp EM và thống kê Bayes: Ảnh 4DCT là bộ ảnh CT ba chiều kết hợp với thông tin về thời gian. Ảnh 4DCT đóng vai trò quan trọng trong các kỹ thuật xạ trị hiện đại. Khi các khối u cần được xạ trị nằm trên hoặc gần các cơ quan chuyển động như lồng ngực và phổi, việc xác định vùng quan tâm trở nên rất phức tạp vì vị trí của nó thay đổi liên tục theo thời gian. Khi đó ảnh 4DCT đóng vai trò dẫn đường, giúp các nhà Vật lý Y khoa xác định và theo dõi vùng quan tâm trong suốt quá trình xạ trị. Điều này không chỉ tăng đáng kể hiệu quả của việc điều trị mà còn giúp giảm thiểu liều chiếu lên các mô lành xung quanh.

Đối với ảnh CT thông thường, việc xác định vùng quan tâm trong quy trình lập phát đồ xạ trị có thể được thực hiện bằng tay hoặc bán tự động. Tuy nhiên, một bộ ảnh 4DCT có thể bao gồm từ vài trăm đến cả nghìn lát cắt. Việc phân đoạn lúc này cần được thực hiện tự động nhưng vẫn phải đảm bảo độ chính xác cao. Chúng tôi nghiên cứu áp dụng phương pháp EM kết hợp thống kê Bayes trong việc phân đoạn ảnh 4DCT phổi.

4.12

Hình 12. Hình minh họa phổi.

 

II.   CÔNG BỐ

1.        Truong Thi Hong Loan, Tran Ai Khanh, Vo Thi Thuy Dung, Dang Nguyen Phuong, Le Thanh Xuan, Nguyen Thi Cam Thu, Nguyen Thi Truc Linh, “Study on dose rate distribution surrounding to diagnostic X ray facilities and estimate the influence of scattering effect from the shielding by MCNP5 code”, The annual meetings of Japan Radiology Society and Japan Society of Radiological Technology  from April 11 to 14, 2013, JSMP, in Yokohama, Japan.

2.        Trần Ái Khanh, Võ thị Thùy Dung, Trương Thị Hồng Loan, Mai Văn Nhơn, Đặng Nguyên Phương, “Mô phỏng phổ tia X và các ảnh hưởng lên phổ bằng chương trình MCNP5”, Báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 8, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2012.

3.        Trương Thị Hồng Loan, Nguyễn Thị Trúc Linh, Trần Ái Khanh, Nguyễn Thị Cẩm Thu, Lê Thanh Xuân, Thái Mỹ Phê, Lỗ Thái Sơn, Ngô Thị Ánh Quy, Tăng Hồng Phước, “Tính toán an toàn che chắn cho phòng X quang chẩn đoán quy ước”, Hội nghị Khoa học và Công nghệ Hạt nhân toàn quốc lần thứ 10, tại Vũng Tàu (15-16/8/2013).

4.        Lập kế hoạch xạ trị điều biến cường độ chùm proton bằng hệ thống lập kế hoạch CERR, Nguyễn Thị Cẩm Thu, Nguyễn Thái Bình, Mai Văn Nhơn, Hội nghị Khoa học và Công nghệ Hạt nhân toàn quốc lần thứ 10, 2013.

5.        Trương Thị Hồng Loan, Lê Thanh Xuân, Nguyễn Thị Cẩm Thu, Trần Ái Khanh, Nguyễn Thị Trúc Linh,Thái Mỹ Phê, Lỗ Thái Sơn, “Đánh giá phân bố suất liều mặt của chùm tia X từ thiết bị X quang nha khoa bằng chương trình MCNP5”, Hội nghị Khoa học Thường niên Bệnh viện Chợ Rẫy tháng 4/2014.

6.        Trần Ái Khanh, Trương Thị Hồng Loan, Mai Văn Nhơn, Đặng Nguyên Phương, “Nghiên cứu các thông số ảnh hưởng lên phổ tia X sử dụng phương pháp Monte Carlo”, Hội nghị Khoa học Thường niên Bệnh viện Chợ Rẫy tháng 4/2014.

7.        Truong Thi Hong Loan, Le Thanh Xuan, Tran Ai Khanh, Nguyen Thi Cam Thu,Thai My Phe, Lo Thai Son, Nguyen Thi Truc Linh, “Study on distribution of surface dose rates from X ray tube and evaluation for radiation safety of shieldings at conventional diagnostic radiology room using MNCN5 code”, 14th Asia-Oceania Congress of Medical Physics & 12th South East Asia Congress of Medical Physics (AOCMP/SEACOMP 2014), 2325 October 2014, at Hotel Novotel Saigon Centre, Ho Chi Minh City, Vietnam.

8.        Tran Ai Khanh, Truong Thi Hong Loan, Dang Nguyen Phuong, Le Thanh Xuan, Nguyen Thi Cam Thu, Thai My Phe, Lo Thai Son, Nguyen Thi Truc Linh, “Survey to radiation doses of X ray room in HCM city”, 14th Asia-Oceania Congress of Medical Physics & 12th South East Asia Congress of Medical Physics (AOCMP/SEACOMP 2014), 23-25 October 2014, at Hotel Novotel Saigon Centre, Ho Chi Minh City, Vietnam.

9.        Trần Ái Khanh, Đặng Nguyên Phương, Trương Thị Hồng Loan, Mai Văn Nhơn, “Sử dụng tính toán song song trong MCNP5 trong mô phỏng phân bố liều tia X”, Kỹ yếu Hội nghị khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên lần 9, tháng 11/2014.

10.   Trần Ái Khanh, Trương Thị Hồng Loan, Đặng Nguyên Phương,  Nguyễn Thị Kim Xuyến, Nguyễn Anh Tuấn, Mai Văn Nhơn, “Khảo sát phổ phát tia X bằng phương pháp mô phỏng Monte Carlo và tính toán bán thực nghiệm”, Kỹ yếu Hội nghị Khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên lần 9, tháng 11/2014.

11.   Dose Volume Population Histogram (DVPH): A New Method to Evaluate Intensity Modulated Proton Therapy Plans With Geometrical Uncertainties, T Nguyen, B Nguyen, N Mai, the 57 American Association of Physics in Medicine Meeting (accepted), 2015.

12.   Comparison of Intensity Modulated Photon Therapy and Intensity Modulated Proton Therapy plans for Prostate Cancer, Nguyen Thi Cam Thu, Nguyen Thai Binh, Mai Van Nhon, Science & Technology Development Journal, VNU,Vietnam (accepted), 2015.

HƯỚNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LÝ - KỸ THUẬT HẠT NHÂN

TRONG NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU

I. Định hướng nghiên cứu

-         Nghiên cứu phát triển màng điện cực polymer sử dụng cho pin nhiên liệu xe hơi và phân tích mối quan hệ cấu trúc - tính chất để pin hoạt động hiệu quả nhất bằng cách sử dụng các kỹ thuật phân tích hạt nhân và các phương pháp đo hình ảnh trực tiếp (Tán xạ tia X góc nhỏ và siêu nhỏ (SAXS/USAXS), Nhiễu xạ tia X (WAXS), Cộng hưởng từ hạt nhân (NMR), Phổ thời gian sống của bức xạ huỷ positron (PALS), Phổ nở rộng Doppler của bức xạ huỷ positron (DBS), Phổ hồng ngoại (FT-IR), Kính hiển vi lực nguyên tử (AFM), Kính hiển vi điện tử tán xạ (SEM), Kính hiển vi phân cực ánh sáng (PLM), Phương pháp chuẩn độ (TA), Thermal gravimetric analysis (TGA), Differential scanning calorimetry (DSC), Phương pháp đo tổng trở (EIS), Phép đo độ bền cơ học).

-         Nghiên cứu và phân tích cấu trúc vi mô của vật liệu sử dụng các phương pháp phân tích hạt nhân và các phương pháp đo phổ trực tiếp.

-         Nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc – tính chất của vật liệu hạt nhân, vật liệu chuyển đổi năng lượng.

II. Một số kết quả gần đây

2.1

Quy trình tổng hợp màng điện cực polymer sử dụng cho pin nhiên liệu xe hơi bằng cách chiếu xạ gamma khơi mào phản ứng ghép mạch styrene vào ETFE sau đó sunfo hoá để tạo màng dẫn proton ETFE-PEM.

 

2.2

Kết quả về sự thay đổi cấu trúc không gian đa kích thước theo quy trình tổng hợp mẫu từ vật liệu ETFE ban đầu sang vật liệu ghép mạch grafted-ETFE và màng dẫn proton ETFE-PEM.

 

2.3

Kết quả về sự thay đổi cấu trúc không gian đa kích thước của màng dẫn proton ETFE-PEM theo sự thay đổi của khả năng trao đổi ion trong màng (IEC).

 

2.4

(a) Profiles tán xạ tia X góc nhỏ và siêu nhỏ của màng ghép mạch grafted-ETFE theo mức độ ghép mạch bức xạ. (b) Cường độ tán xạ tia X góc nhỏ và siêu nhỏ với   q = 4.0 × 10−3−1.5 ×10−1 nm−1.

 

2.5

Phổ thời gian sống của bức xạ huỷ positron của màng ghép mạch bức xạ Grafted-ETFE (a) và màng dẫn proton ETFE-PEM (b) theo mức độ ghép mạch bức xạ.

 

2.6 2.7

(a) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) và (b) Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) của màng dẫn proton ETFE-PEM theo mức độ ghép mạch bức xạ.

 

2.8

Phổ hồng ngoại (FT-IR) của màng dẫn proton ETFE-PEM theo mức độ ghép mạch bức xạ.

 

2.9

Phổ tán xạ tia X góc lớn của phim ghép mạch bức xạ Grafted-ETFE và màng dẫn proton ETFE-PEM.

 

2.102.112.12

Hình ảnh kính hiển vi lực nguyên tử (AFM) và kính hiển vi điện tử tán xạ (SEM).

III. Công bố khoa học

Công bố quốc tế

1.      L. A. Tuyen, E. Szilágyi, E. Kótai, K. Lázár, L. Bottyán, T.Q. Dung, L.C. Cuong, D.D. Khiem, P.T. Phuc, L.L. Nguyen, P.T. Hue, N.T.N. Hue, C.V. Tao , H.D. Chuong, Structural effects induced by 2.5 MeV proton beam on zeolite 4A: Positron annihilation and X–ray diffraction study, Radiation Physics and Chemistry,  106, 355-359, 2015.

2.     Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Kimio Yoshimura, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Hierachical structure-property relationships in graft-type fluorinated polymer electrolyte membranes using small- and ultrasmall-angle X-ray scattering analysis, Macromolecules, 47, 2373-2383, 2014.

3.     Trinh Hoa Lang, Chau Van Tao , Kieu Tien Dung, Le Hoang Chien, Positron annihilation in perfect and defective TiO2 rutile crystal with single particle wave function: Slater type orbital and modified Jastrow functions, World Journal of Nuclear Science and Technology, 4, 33-39, 2014.

4.       Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Yosuke Katsumura, and Yasunari Maekawa, Poly(ethylene-co -tetrafluoroethylene) (ETFE)-based graft-type polymer electrolyte membranes with different ion exchange capacitieswith various IEC: Relative humidity dependence for fuel cell applications, Journal of Membrane Science, 447, 19-25, 2013.

5.    L. A. Tuyen, Z. Kajcsos, K. Lázár, T. D. Tap , D. D. Khiem, and P. T. Phuc, Positron annihilation characteristics in multi-wall carbon nanotubes with different average diameters, Journal of Physics: Conference Series 443, 012065, 2013.

6.     Tran Duy Tap, S. Sawada, S. Hasegawa, K. Yoshimura, Y. Oba, M. Ohnuma, Y. Katsumura, and Y. Maekawa, Wide-q observation in small angle X-ray scattering of ETFE-based graft-type polymer electrolyte membranes, JAEA-Review 2012-046, 32, January, 2013.  

7.   Trinh Hoa Lang, G. F. Wang,  S. K. Lai, Free energy landscapes and volumes of coexisting phases for a colloidal dispersion, The journal of chemical physics, 132, 024910, 2010.

8.       A. T. Luu, Zs. Kajcso, N. D. Thanh, T. Q. Dung, M. V. Nhon, K. Lazar, K. Havancsak, G. Huhn, Z. E. Horvath, T. D. Tap , L. T. Son, and P. T. Phuc, Multi-wall carbon nanotubes investigated by positron annihilation techniques and microscopies for further production handling, Physica Status Solidi C, 6, 2578-2581, 2009.

9.    M. Maekawa, Tran Duy Tap, and A. Kawasuso, Characterization of defects by the helium and hydrogen implantation using a slow positron beam, JAEA-Review 2008-055, 153, November, 2008.

Hội nghị, hội thảo quốc tế

1.   Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Kimio Yoshimura, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, and Yasunari Maekawa, Hierarchical structure / property relationship in graft-type fluorinated polymer electrolyte membranes using ultra small angle X-ray scattering, International symposium on frontier in material science, 2013. 11. 17-19, Vietnam National University, Hanoi, Vietnam (Oral).

2.   Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Kimio Yoshimura, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, and Yasunari Maekawa, Hierarchical structure / property relationship in graft-type fluorinated polymer electrolyte membranes using small angle X-ray scattering analysis, The Internal Tokai Symposium, 2013. 07. 23-25, JAEA, Tokai, Japan (Poster).

3.   Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Kimio Yoshimura, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Study on the structure - property relationship of graft-type fluorinated polymer electrolyte membranes using quantum beams, Workshop on Radiation Isotope 50th, 2013. 07. 03-05, The University of Tokyo, Japan (Oral).

4.      Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Kimio Yoshimura, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Analysis of structure-property relationship of fluorinated graft-type polymer electrolyte membranes using quantum beams, The Yayoi meeting on radiation graft-polymerization and radiation-ionking, 2013. 03. 05, The University of Tokyo, Japan (Oral).

5.      Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Kimio Yoshimura, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Analysis of Small Angle X-ray Scattering Profiles of Poly(ethylene-co-tetraflouroethylene)-Based Graft-Type Polymer Electrolyte Membrane, 15th International Small-Angle Scattering Conference 2012, 2012. 11. 18-23, Sydney Convention and Exhibition Center, Australia (Poster).

6.   Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Kimio Yoshimura, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Hierarchical Structure Analysis of Poly(ethylene-co-tetraflouroethylene)-Based Graft-Type Polymer Electrolyte Membranes by Small Angle X-ray Scattering, 15th International Small-Angle Scattering Conference 2012, 2012. 11. 18-23, Sydney Convention and Exhibition Center, Australia (Oral).

7.      Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Relative humidity independence of properties of ETFE-based graft- type polymer electrolyte membranes for fuel cell applications, The 7th Takasaki Advanced Radiation Research Symposium (JAEA), 2012. 10. 11-12, Takasaki City Hall, Japan (Poster).

8.    Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Fluorinated polymer-based graft-type polymer electrolyte membrane: Relative humidity dependence of properties for fuel cell applications, Radiation chemistry 55th, 2012. 09. 26-28, Sendai, Japan (Poster).

9.     Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Kimio Yoshimura, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Small Angle X-ray Scattering Studies of Hierarchical Structure in ETFE-Based Graft-Type Polymer Electrolyte Membranes, International Union of Material Research Societies – International Conference on Electric Materials 2012, 2012. 09. 23-28, Pacifico Yokohama, Japan (Oral).

10.   L. A. Tuyen, Zs. Kajcsos, K. Lázár, T. D. Tap , D. D. Khiem, P. T. Phuc, Positron annihilation characteristics in multi-wall carbon nanotubes with different average diameters, 16th International Conference on Positron Annihilation (ICPA-16), 2012. 08. 19-24, Bristol, United Kingdom, (Oral).

11.   Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Kimio Yoshimura, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Structure-property relationship of graft-type polymer electrolyte membranes based on partially fluorinated polymers, Radioisotopes and Radiation Research, 2012. 07. 09-11, The University of Tokyo, Japan (Oral).

12.   Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Kimio Yoshimura, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Analysis of the structure / property of graft-type polymer electrolyte membranes based on partially fluorinated polymers, Radiation Process Symposium, 2012. 06. 28-29, The University of Tokyo, Japan (Poster).

13.   Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Kimio Yoshimura, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Hierarchical structure / property analysis of ETFE-based graft-type polymer electrolyte membranes, Annual Meeting of the Chemical Society of Japan, 2012. 03. 25-28, Keio University, Japan (Oral).

14. Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Kimio Yoshimura, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Analysis of the hierarchical structure - property relationship of ETFE-based graft-type polymer electrolyte membranes, 2nd International Workshop on Radiation Effects in Nuclear Technology, 2012. 02. 28-29, The University of Tokyo, Japan (Poster).

15.   Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Hierarchical structure analysis of ETFE-based graft-type polymer electrolyte membrane by small angle X-ray scattering, The 6th Takasaki Advanced Radiation Research Symposium (JAEA), 2011. 10. 13-14, Takasaki City Hall, Japan (Poster).

16.   Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Yojiro Oba, Masato Ohnuma, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Analysis of hierarchical structure of ETFE-based graft-type polymer electrolyte membranes by small angle X-ray scattering, (Japanese Society of Radiation Chemistry), 2011. 09. 28-30, Osaka University, Japan (Oral).

17.   Tran Duy Tap, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Anada Putra, Daisuke Yamaguchi, Yojiro Oba, Satoshi Koizumi, Masato Ohnuma, Yasunari Maekawa, Yosuke Katsumura, Structural analysis of ETFE-based graft-type polymer electrolyte membranes by small angle X-ray/neutron scattering method, 2011. 08. 30-31, Tokyo University of Agriculture and Technology, Japan (Oral).

18.   A. T. Luu, Zs. Kajcsos, N. D. Thanh, T. Q. Dung, K. Lázár, K. Havancsák, G. Huhn, Zs. E. Horváth, L. T. Son, P. T. Phuc, T. D. Tap , Multi-Wall Carbon Nanotubes investigated by Positron Annihilation Techniques and Microscopies, International Conference on Positron annihilation 15th, 2009, 01.18-23, Kolkata, India, (Oral).

Công bố tạp chí trong nước

1.        Chau Van Tao, Trinh Hoa Lang , Nguyen Anh Tuan, Le Hoang Chien, Nguyen Huu Loc, Calculating the positron – electron correlation energy in ZnO with the modified single wave function for positron, Science and Technology Development Journal, Vietnam National University – Ho Chi Minh City, 14, 78-86, 2011.

2.     Tran Duy Tap, A. Kawasuso, M. Maekawa, Chau Van Tao , L. A. Tuyen, N. D. Thanh, N. A. Tuan, D. D. Khiem, and N. A. Khoa, Characterization of defects in Si by helium implantation using a slow positron beam, Nuclear Science and Technology, Vietnam Atomic Energy Society, 3, 1-7, 2009.

3.     Tran Duy Tap, Chau Van Tao , D. T. Hien, I. Takahisa, L. C. Hao, L. A. Tuyen, M. Nomachi, N. A. Tuan, S. Kanamaru, V. H. Hai, Y. Kono, and Y. Otake, The BiPo decay experiment, Nuclear Science and Technology, Vietnam Atomic Energy Society, 4, 19-27, 2009.

4.      Chau Van Tao, Nguyen Anh Tuan, Trinh Hoa Lang , Tran Duy Tap, “Positron – Electron Correlation Energy in ZnO Using Quantum Monte Carlo Method”, Nuclear Science and Technology, 2, 1-11, 2009.

5.        Châu Văn Tạo, Trịnh Hoa Lăng , Khảo sát năng lượng tương quan electron-positron trong kim loại Cu (FCC), Tạp chí Phát triển Khoa học và Công Nghệ, ĐHQG Tp.HCM, 10, 27-32, 2007.

Hội nghị trong nước

1.      Tran Duy Tap, Nguyen Hoang Anh , Luong Tuan Anh, Huynh Thi Hai, Luu Anh Tuyen, Do Duy Khiem, Nguyen Quoc Hien, Study on the effects of grafting degree on lamellar structures of graft-type polymer electrolyte membrane for fuel cell application, Hội nghị vật lý chất rắn và khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 9, (SPMS-2015), 8-10/11/2015, Tp.HCM (Oral).

2.     Nguyen Hoang Anh, Tran Duy Tap , Huynh Thi Hai, Chau Van Tao, Luu Anh Tuyen, Do Duy Khiem, Nguyen Quoc Hien, Study on nanohole structure – gas permeation relationship of graft-type polymer electrolyte membrane for fuel cell application, Hội nghị vật lý chất rắn và khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 9, (SPMS-2015), 8-10/11/2015, Tp.HCM (Oral).

3.    Huynh Thi Hai, Tran Duy Tap , Nguyen Hoang Anh, Dao Van Quoc, “Determination of interfacial structures of graft-type polymer electrolyte membrane for fuel cell application: a modified Porod’s law approach”, the 9th National Conference on Condensed Matter Physics and Materials Science, (SPMS-2015), 8-10/11/2015, Ho Chi Minh(Oral)

4.        Nguyen Hoang Anh, Tran Duy Tap , Doan Van Quoc, Huynh Thi Hai, Luong Tuan Anh, Nguyen Thi My Da, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Structure analysis of the graft-type proton exchange membranes using small-angle x-ray scattering in the high-q range for fuel cell application, Hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ XI, 5-7/8/2015, Đà Nẵng (Oral)

5.     Nguyen Hoang Anh, Tran Duy Tap , Tran Thi Thuy Trang, Huynh Thi Truc Van, Chau Van Tao, Luu Anh Tuyen, Do Duy Khiem, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Yasunari Maekawa, Study of ortho-positronium formation in grafted-type polymer electrolyte membranes for fuel cell application, Hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ XI, 5-7/8/2015, Đà Nẵng (Oral)

6.       Tran Duy Tap, Nguyen Hoang Anh , Chau Van Tao, Luu Anh Tuyen, Do Duy Khiem, Phan Trong Phuc, La Ly Nguyen, Atsuo Kawasuso, Masaki Maekawa, Characterization of defects in 4h-sic by hydrogen implantation using positron annihilation spectroscop, Hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ XI, 5-7/8/2015, Đà Nẵng (Poster).

7.     Tran Duy Tap, Nguyen Hoang Anh , Luong Tuan Anh, Phan Huu Trong, Nguyen Thi Ngoc Huyen, Shin-ichi Sawada, Shin Hasegawa, Yosuke Katsumura, Yasunari Maekawa, Lamellar structure investigation of graft-type polymer electrolyte membranes using small- and ultra small-angle x-ray scattering for fuel cell application, Hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ XI, 5-7/8/2015, Đà Nẵng (Oral).

8.       Trinh Hoa Lang, Chau Van Tao , Le Hoang Lam, Tran Quoc Dung, Tran Duy Tap, Luu Anh Tuyen, Positron annihilation in mordenite zeolite, Hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ XI, 5-7/8/2015, Đà Nẵng (Oral).

9.      Trịnh Hoa Lang, Le Cong Hao, Chau Van Tao , Huynh Dinh Chương, Truong Thi Hong Loan, Nguyen Thi My Da, Le Quoc Bao, Le Thi Ngoc Trang, Tran Kim Tuyet, Nguyen Thi Truc Linh, Concrete density measurement using gamma backscattering technique, Hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ XI, 5-7/8/2015, Đà Nẵng (Poster).

10.   Tran Duy Tap, Pham Minh Hien, Truong Thi Hong Loan, Phan Le Hoang Sang, Luu Anh Tuyen, Study of Lamellar Structures of Graft-Type Fluorinated Proton Exchange Membranes by Small-Angle X-Ray Scattering: Preparation procedures and Grafting Degree Dependence for Fuel Application, Hội nghị khoa học lần IX-2014, 21/11/2014, Trường ĐHKHTN, Tp.HCM (Oral).

11.   Tran Duy Tap, Pham Minh Hien, Truong Thi Hong Loan, Phan Le Hoang Sang, Luu Anh Tuyen, Structure Analysis of Graft-Type Fluorinated Proton Exchange Membranes by Small-Angle X-Ray Scattering in the High-q Range, Hội nghị khoa học lần IX-2014, 21/11/2014, Trường ĐHKHTN, Tp.HCM (Poster).

12.   Tran Duy Tap, Chau Van Tao , Do Duy Khiem, Luu Anh Tuyen, Nguyen Duc Thanh, Trinh Hoa Lang, Cacullation of some basic positron-related characteristics of semiconductors, Hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ VIII, 20-21/8/2009, Nha Trang (Poster).

13.T. D. Tap, C. V. Tao, T. H. Lang , T. P. Dung, P. L. H. Sang, L.A. Tuyen, A. Kawasuso, M. Maekawa, Zs. Kajcsos, Characterization of defects in 4H-SiC by Hydrogen implantation using Positron annihilation spectroscopy, Hội nghị khoa học lần VI-2008, Trường ĐHKHTN, Tp.HCM (Oral).

14.  T. D. Tap, C. V. Tao, T. H. Lang , T. P. Dung, P. L. H. Sang, L. A. Tuyen, A. Kawasuso, M. Maekawa, Effects of helium implantation in highly doped silicon using a slow positron beam, Hội nghị khoa học lần VI-2008, Trường ĐHKHTN, Tp.HCM (Poster).

15.  T. H. Lang, C. V. Tao , T. D. Tap, T. P. Dung, “Determination of Enhancement Factor of electron – positron Annihilation in metal  Cu( FCC)”, Hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ VII, 30-31/8/2007, Đà Nẵng (Oral).

16.  C. V. Tao, T. H. Lang , T. D. Tap, T. P. Dung, “DFT caculations of correlated electron – positron energy in metal  Cu (FCC), Hội nghị khoa học lần V-2006, Trường ĐHKHTN, Tp.HCM (Oral).

HƯỚNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LÝ- KỸ THUẬT HẠT NHÂN TRONG MÔI TRƯỜNG, THỦY VĂN ĐỒNG VỊ

 

 I.       ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Phân tích đồng vị phóng xạ trong mẫu môi trường dùng hệ phổ kế gamma

-         Nghiên cứu và phát triển các phương pháp để hiệu chỉnh sự tự hấp thụ, trùng phùng tổng, giảm phông đối với hệ phổ kế gamma nhằm xác định chính xác hoạt độ, tăng khả năng phát hiện các đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo trong các mẫu đất đá, khí, nước… Đánh giá độ tin cậy bằng phương pháp mô phỏng sử dụng chương trình MCNP, PENELOPE và GEANT4.

Phân tích đồng vị phóng xạ trong mẫu môi trường dùng hệ phổ kế alpha

-         Nghiên cứu và phát triển những phương pháp, quy trình tách hóa trong hạt nhân để khảo sát các đồng vị phóng xạ môi trường sử dụng hệ phổ kế alpha với đầu dò bán dẫn Silic nuôi cấy ion thụ động (PIPS). Một số nghiên cứu trong hướng phân tích alpha như khảo sát đặc trưng của hệ đo, quãng chạy hạt alpha, nghiên cứu chế tạo bộ nguồn chuẩn uranium, phát triển các quy trình phân tích tối ưu phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm, khảo sát đồng vị phóng xạ 226Ra trong nước uống đóng chai, khảo sát đồng vị phóng xạ 210Po và210Pb trong thuốc lá, lá trà, phân bón được sản xuất ở Việt Nam.

Phân tích nguyên tố dùng hệ phổ kế tia X (và kích hoạt neutron)

-         Phân tích hàm lượng các nguyên tố bền và các đồng vị phóng xạ: ứng dụng trong thăm dò tài nguyên, kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiên cứu các loại vật liệu và các mẫu sinh vật, phân tích các nguyên tố vi lượng trong đất trồng và trong các thành phần sinh thái, phân tích đánh giá các nguyên tố độc hại trong lương thực, thực phẩm, môi trường ô nhiễm,...

 3.1

 3.2

3.3

Hình 3: Hệ thống chuyển mẫu trong phân tích kích hoạt neutron

II.   MỘT SỐ KẾT QUẢ


Kết quả cải tiến giới hạn phát hiện hoạt độ

 3.4

Kết quả hiệu chỉnh tự hấp thụ

 3.5

Kết quả đánh giá phổ gamma bằng phương pháp mô phỏng

 3.6  Phân tích 210Po trong thuốc lá và 226Ra trong nước uống đóng chai

3.7

3.8

3.9

III.      CÔNG BỐ

[1]. Hao, L.C., Tao, C.V., Nhon, M.V., “Methods for thin foil thickness determination by using alpha spectroscopy”, Kerntechnik, 03, 135-137, 2010.

[2]. Hao, L.C., Tao, C.V., Dong, N.V., Nghi, H.N., Dung, P.T., Thong, N.V., “Rapid preparation of Uranium and Thorium alpha sources by electroplating technique”, Kerntechnik, 06, 381-385, 2010.

[3]. M.-C. Lépy, Chau Van Tao, Tran Thien Thanh et al, “Intercomparison of Methods for Coincidence summing corrections in gamma ray spectrometry”, Applied Radiation and Isotopes, Vol. 68 Issues 7-8, 1407-1412, 2010.

[4]. T.T. Thanh, L. Ferreux, M.C. Lépy, C.V. Tao, “Determination activity of radionuclides in marine sediment by gamma spectrometer with anti-cosmic shielding”, Journal of Environmental radioactivity Vol 101, Issue 9,780-783, 2010.

[5]. H. T. Phuong, M. V. Nhon, V.T.T. Trang and E. Ishistuka, “Application of Pade Approximation for Calculation Of Epithermal Neutron Self-Shielding Factors Of Some Materials Dealing With Doppler Broadening Effects”, Applied Radiation and Isotopes 68, 1177-1179, 2010.

[6]. Hao, L.C., Tao, C.V., Dong, N.V., Thong, N.V., Linh, D.M., “Determination of natural uranium, thorium and radium isotopes in water and soil samples by alpha spectroscopy”, Kerntechnik, 04, 285-191, 2011.

[7]. M.-C. Lépy, Chau Van Tao, Tran Thien Thanh et al., “Intercomparison of Methods for Coincidence summing corrections in gamma ray spectrometry – Part II (Volume sources)”, Applied Radiation and Isotopes, Vol 70, 2012.

[8]. T. T. Thanh, C. V. Tao, T. T. H. Loan, M. V. Nhon, H. D. Chuong and B. H. Au, “A detailed investigation of interactions within the shielding to HPGe detector response using MCNP code”, Kerntechnik 77/6, 458-461, 2012.

 [9]. T. T. Thanh, C. V. Tao, H. D. Chuong and B. H. Au, “Development of program DETSIM to simulate detector’s full energy peak efficiency”, Kerntechnik 77/6, 449-452, 2012.

[10]. H. T. Phuong, M. V. Nhon, L. D. H. Oanh, “Development of k0-INAA standardization method by neutron activation with Am–Be source”, Applied Radiation and Isotopes, 70, 478-482, 2012.

[11]. Thien Thanh Tran, Laurent Ferreux, Marie-Christine Lepy, Chau Van Tao, Sylvie Pierre (2013), Characterization of a cosmic suppression spectrometer, Applied Radiation and Isotopes, 114-118.

[12]. Laurent Ferreux, Sylvie Pierre, Tran Thien Thanh, Marie-Christine Lepy (2013), Validation of efciency transfer for Marinelli geometries Applied Radiation and Isotopes, 67-70.

[13]. Le Cong Hao, Miyako Nitta, Ryoko Fujiyoshi, Takashi Sumiyoshi, Chau Van Tao (2013), “Radiocesium Fallout in Surface Soil of Tomakomai Experimental Forest in Hokkaido due to the Fukushima Nuclear Accident”, Water, Air, & Soil Pollution , 224: 1028.

[14]. Ngo Quang Huy, Do Quang Binh, Vo Xuan An, Truong Thi Hong Loan, Nguyen Thanh Can, “Self-absorption correction in determining the U-238 activity of soil samples via 63.3 keV gamma ray using MCNP5 code, Applied Radiation and Isotopes, 71 (2013) 11-20.

[15]. T.T. Thanh, T.T. H. Loan, M.V. Nhon, C.V. Tao (2014), improvement passive shielding to background reduction: application to determinate radioactivity at low-energy gamma rays, Kerntechnik, Vol 79, No 3, 247-252.

[16]. Thuy-Ngan N. TRAN, Cong-Hao LE, Van-Tao CHAU (2014), 210Po and 210Pb Activity Concentrations in Cigarettes Produced in Vietnam and Their Estimated Dose Contribution Due to Smoking, Proceedings of The 12th Asia Pacific Physics Conference (APPC12), Makuhari – Japan, 2013, JPS Conf.Proc. 1, 019002.

 

 

 

 

HƯỚNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LÝ - KỸ THUẬT HẠT NHÂN

TRONG CÔNG NGHIỆP

 

I.  ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Hướng nghiên cứu ứng dụng hạt nhân trong công nghiệp: Nghiên cứu và phát triển các phương pháp cải tiến các hệ kiểm định đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất công nghiệp, đặc biệt là các ngành cơ khí, xây dựng như khảo sát mật độ vật chất, tình trạng bên trong thiết bị, vật thể, xác định vị trí khuyết tật bên trong vật thể, kiểm tra chất lượng mối hàn, bề mặt vật đúc, khảo sát đường ống: rò rỉ, tắc nghẽn, tạo bọt khí, đóng cặn, tắc nghẽn bên trong đường ống, khảo sát phân bố các pha trong thiết bị nhiệt, đo bề dày. Đánh giá độ tin cậy của quá trình thực nghiệm bằng phương pháp mô phỏng sử dụng chương trình MCNP, PENELOPE và GEANT4.

II.  MỘT SỐ KẾT QUẢ

  Kết quả tính toán tiết diện tán xạ Compton

5.1

Hình 1: So sánh tiết diện tán xạ Compton của vật liệu thép

 

      Kết quả tính toán giá trị bão hòa của vật liệu

5.2

Hình 2: Giá trị bão hòa của nhôm

 

 Kết quả đánh giá phổ tán xạ bằng phương pháp Monte Carlo

5.3

Hình 3: So sánh phổ mô phỏng và thực nghiệm

 

III.   CÔNG BỐ

[1]. Hoang Duc Tam, Huynh Dinh Chuong, Tran Thien Thanh, Vo Hoang Nguyen, Hoang Thi Kieu Trang, Chau Van Tao, Advanced gamma spectrum processing technique applied to the analysis of scattering spectra for determining material thickness, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, Vol 303/1, 693-699, 2015.

[2]. Duc-Tam HOANG, Thien-Thanh TRAN, Bao-Tran LE, Kim-Tuyet TRAN, Dinh-Chuong HUYNH, Hoang-Nguyen VO and Van-Tao CHAU,First results of saturation curve measurements of heat-resistant steel using Geant4 and MCNP5 codes, JPS Conf. Proc Volume 6, 2015.

[3]. Huynh Thi Yen Hong, Nguyen Thi Tram, Vu Ngoc Ba, Nguyen Ngoc Lam, Lu Anh Huong, Huynh Dinh Chuong, Le Thi Ngoc Trang, Bui Tuan Khai, Tran Kim Tuyet, Hoang Duc Tam, Tran Thien Thanh, Chau Van Tao, Evaluation of suaturation curve of Aluminum using Geant4 code, Proceedings of the 3rd academic conference on natural science for master and PhD students from Asean countries, VNU-HCM publishing house,  280-284, 2014.

[4]. Hoang Duc Tam, Vo Hoang Nguyen, Tran Thanh Phi, Nguyen Thi Binh, Nguyen Hien Dang, Huynh Dinh Chuong , Le Thi Ngoc Trang, Tran Kim Tuyet, Vu Tuan Minh, Tran Thien Thanh and Chau Van Tao, Experimental Investigation of Detector Collimator Response on Gamma Scattering Spectrometer, Proceedings of RCMME2014, Bach khoa publishing house,  471-476, 2014.

[5]. Tran Thien Thanh, Lam Thu Van, Tran Thi Thu Suong, Tran Trung Tin, Huynh Thi Yen Hong, Vo Hoang Nguyen, Huynh Dinh Chuong , Le Thi Ngoc Trang, Tran Kim Tuyet, Le Bao Tran, Hoang Thi Kieu Trang, Hoang Duc Tam and Chau Van Tao, Efficiency Calibration of Point Sources inside Radioactive Waste Drum by Monte Carlo Simulation, Proceedings of RCMME2014, Bach khoa publishing house, 477-481, 2014.

HƯỚNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT HẠT NHÂN VÀ VẬT LÝ HẠT

 

I.       ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Phản ứng hạt nhân: Nghiên cứu nhiều loại phản ứng khác nhau với sự kết hợp của lý thuyết tán xạ lượng tử, mô hình mẫu quang học, mẫu folding, phép xấp xỉ Born sóng méo (Distorted wave Born approximation; PWBA DWBA), hệ phương trình liên kênh (Coupled channel method; CC) và các mô hình lý thuyết bán cổ điển... Cụ thể:

+ Nghiên cứu các phản ứng tán xạ ở vùng năng lượng trung bình trở lên, từ đó so sánh, lý giải các số liệu thực nghiệm như phân bố tiết diện vi phân theo góc, moment dịch chuyển điện từ.

+ Nghiên cứu các phản ứng ở vùng năng lượng thấp như các phản ứng chuyển, phản ứng tổng hợp,… nhằm lý giải sự hình thành các hạt nhân nặng trên các ngôi sao.

Cấu trúc hạt nhân: Nghiên cứu lý thuyết mẫu giọt chất lỏng, mẫu khí Fermi, mẫu vỏ mở rộng, lý thuyết Hartree-Fock-Bogoliubov nhằm lý giải các vấn đề khác nhau của cấu trúc hạt nhân. Cụ thể:

+ Nghiên cứu lực hạt nhân.

+ Tính toán cấu trúc mức năng lượng của các nucleon, các trạng thái của nhiều hạt nhân khác nhau.

+ Nghiên cứu hình dạng, tính chất của các hạt nhân xa vùng bền.

Lý thuyết hạt cơ bản: Chúng tôi quan tâm đến các định luật bảo toàn và vi phạm xảy ra trong các tương tác mạnh, yếu, điện từ, nguồn gốc của khối lượng các hạt, lý thuyết lượng tử của trường trọng lực, sự bất đối xứng của vật chất và phản vật chất trong vũ trụ, v.v. Đồng thời chúng tôi cũng nghiên cứu các kỹ thuật thực nghiệm, mô phỏng các quá trình tương tác và xử lý số liệu thực nghiệm. Cụ thể:

+ Nghiên cứu phân rã bêta kép không tạo nên neutrino của đồng vị 48Ca.

+ Nghiên cứu về jet quenching từ Z boson + jets sinh ra trong va chạm ion nặng.

+ Nghiên cứu về vi phạm của lepton flavour mang điện.

 

II.   MỘT SỐ KẾT QUẢ

Tính toán tiết diện phản ứng của 4He với nhiều đồng vị khác nhau theo mô hình mẫu quang học (OM)

 1.1

Kết quả tính toán tiết diện tán xạ vi phân theo góc (The elastic scattering angular distribution) từ phương pháp liên kênh (CC) và mô hình mẫu quang học (OM). Số liệu thực nghiệm: Phys. Rev. C 22, 2462 (1980).

1.2 

Hình dạng hạt nhân được mô tả qua các dịch chuyển monopole (a), dipole (b) và quadrupole (c)

1.3

 

III.      CÔNG BỐ

[1] Evidence of Wγγ production in pp collisions at sqrt(s) = 8 TeV and limits on anomalous quartic gauge couplings with the ATLAS detector, Nguyen Hai Duong,CERN-PH-EP, 009, 2015.

[2] The investigation of neutron cross section with the energy range from 1 to 50 Mev for some near-spherical nuclei, Nguyen Tri Toan Phuc, Pham Thanh Quang, Le Hoang Chien, Chau Van Tao, the 11th national conference on nuclear science and technology, Vietnam Atomic Energy Institute, 2015.

[3] Applying the optical model to calculate the neutron cross-section, Phan Thanh Quang, Chau Van Tao, Le Hoang Chien, Nguyen Dien Quoc Bao, Pham Minh Quan, 9th Science Conference, HCMC University of Science, 2014.

[4] Measurement of the muon charge asymmetry in ppbar to W + X to mu nu + X events at sqrt{s} = 1.96 TeV, Hoang Thi Kieu Trang, Phys. Rev. D 88, 091102(R), 2013.

[5] Search for supersymmetry using events with three leptons, multiple jets, and missing transverse momentum with the ATLAS detector, Nguyen Hai Duong, ATLAS-CONF 2012, 108, 2012.

[6] Search for squarks and gluinos using final state with jets and missing transverse momentum with ATLAS experiment in 4.7/fb of sqrt(s)= 7 TeV proton-proton collision data, Nguyen Hai Duong, ATLAS-CONF 2012, 033, 2012.

[7] A new boson with a mass of 125 GeV observed with the CMS experiment at the Large Hadron Collider, Nguyen Hai Duong, Science 338, 1569-1575, 2012.

[8] Observation of a new boson at a mass of 125 GeV with the CMS experiment at the LHC, Nguyen Hai Duong, Phys. Lett. B716, 30, 2012.

[9] Search for extra dimensions in the diphoton mass spectrum at the Large Hadron Collider, Nguyen Hai Duong, Phys. Rev. Lett. 108, 111801, 2012.

 

 

 

THÔNG BÁO KHÁC...

FaLang translation system by Faboba

BẢN TIN CHUNG

BẢN TIN GIÁO VỤ

BẢN TIN KHOA HỌC

THÔNG TIN TUYỂN DỤNG

Liên kết

 


  logo Truong KHTN 2021     logo khoaVatly      TTHN        VAEA   varans1      nri logo        canti1